- Cách làm một bài thơ lục bát
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 1
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 2
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 3
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 4
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 5
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 6
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 7
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 8
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 9
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 10
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 11
- Xem thêm Tập làm một bài thơ lục bát (11 mẫu)
- Cách làm một bài thơ lục bát
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 1
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 2
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 3
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 4
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 5
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 6
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 7
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 8
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 9
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 10
- Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 11
Lục bát là một thể thơ truyền thống của Việt Nam. Chính vì vậy, Trường Trung cấp Bách Nghệ TP.HCM sẽ cung cấp Bài văn mẫu lớp 6: Tập làm một bài thơ lục bát, vô cùng hữu ích.

Hy vọng với dàn ý và 11 bài văn mẫu lớp 6, các bạn học sinh có thể hoàn thiện bài viết của mình. Mời tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.
Cách làm một bài thơ lục bát
1. Khởi động viết
Bạn đang xem: Tập làm một bài thơ lục bát (11 mẫu)
a. Tập gieo vần
Hãy tập gieo vần bằng cách chọn những tiếng thích hợp để đặt vào chỗ trống trong đoạn thơ dưới đây:
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
b. Xác định đề tài
Một số đề tài như: thiên nhiên, quê hương, gia đình, bạn bè, mái trường…
2. Thực hành viết
– Hình dung cụ thể đề tài em định viết.
– Bắt đầu bằng cách thử viết dòng lục hoặc cặp lục bát đầu tiên với những hình ảnh gợi ấn tượng rõ rệt nhất trong cảm xúc, suy nghĩ của em. Chú ý sử dụng số tiếng, lựa chọn vần, ngắt nhịp theo đúng quy định của thể thơ lục bát.
– Viết những cặp lục bát tiếp theo. Đọc lên để cảm nhận rõ hơn về vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh trong các dòng thơ.
– Thử phát triển ý tưởng, cảm xúc và hình ảnh thơ theo nhiều cách khác nhau. Tập sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, nhân hóa, ẩn dụ; dùng từ láy tả âm thanh, màu sắc…
3. Chỉnh sửa
– Sau khi bài thơ lục bát được làm xong, em hãy đọc diễn cảm bài thơ của mình. Khi lời thơ vang lên, hãy chú ý xem bài thơ đã làm theo đúng thể thơ lục bát chưa (số tiếng trong mỗi dòng thơ, cách gieo vần, phối hợp thanh điệu).
– Chỉnh sửa lỗi chính tả (nếu có) và xem xét có từ ngữ nào cần thay thế để bài thơ hay hơn.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 1
Mẹ hiền đẹp tựa vì sao
Ru con khôn lớn biết bao tháng ngày
Mai này con lớn khôn thay
Vẫn luôn nhớ những đắng cay ngọt bùi.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 2
Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến nhanh mỗi ngày.
Chăm chỉ rèn luyện hăng say
Cùng nhau tiến bước mai này bay cao.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 3
Vườn kia cây quý đủ loài
Cam, chanh, bưởi, quýt, mận, xoài, ổi, na.
Hương thơm bay khắp gần xa
Quả thơm mát ngọt phần bà của em.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 4
Tình bạn kỳ diệu biết bao
Chia sẻ cùng nhau đếm sao tháng ngày,
Bạn bè tình cảm nồng say
Mãi không thay đổi nắm tay lâu dài.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 5
Trường học như thể mái nhà
Chia tay hè đến sao mà nhớ thương,
Phượng đang thắp lửa sân trường
Gợi nhiều kỉ niệm vấn vương học trò.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 6
Con đường rợp bóng cây xanh
Âm thanh ríu rít trên cành cây cao,
Gió đưa cành lá lao xao
Vui tươi ngày mới biết bao tiếng cười.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 7
Đôi tay mẹ dịu dàng sao
Ru con khôn lớn biết bao tháng ngày,
Con nâng niu đôi bàn tay
Yêu thương mẹ lắm ơn này không quên.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 8
Thiếu nhi là tuổi học hành
Cùng nhau phấn đấu tiến nhanh từng ngày.
Học hành gắng sức cho hay
Ước mơ chắp cánh càng ngày bay cao.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 9
Cây tre xanh tự thuở nào
Dẫu thân gầy guộc mà sao kiên cường
Bão bùng mà vẫn can trường
Muôn đời xanh tốt đến nhường nào đây.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 10
Mẹ như tia nắng của con
Cuộc đời vất vả héo mòn tuổi xuân
Gánh nặng mẹ đã thấm nhuần
Chỉ mong gia đình quây quần sớm hôm.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 11
Ruộng đồng lúa rộng mênh mông
Cánh cò bay lượn tầng không một màu
Vườn nhà trắng xóa hoa cau
Tiếng gà trưa gọi nắng mau trở về.
Đăng bởi: Trường Trung cấp Bách Nghệ TP.HCM
Chuyên mục: Tài Liệu Học Tập
Xem thêm Tập làm một bài thơ lục bát (11 mẫu)
Lục bát là một thể thơ truyền thống của Việt Nam. Chính vì vậy, Trường Trung cấp Bách Nghệ TP.HCM sẽ cung cấp Bài văn mẫu lớp 6: Tập làm một bài thơ lục bát, vô cùng hữu ích.

Hy vọng với dàn ý và 11 bài văn mẫu lớp 6, các bạn học sinh có thể hoàn thiện bài viết của mình. Mời tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.
Cách làm một bài thơ lục bát
1. Khởi động viết
a. Tập gieo vần
Hãy tập gieo vần bằng cách chọn những tiếng thích hợp để đặt vào chỗ trống trong đoạn thơ dưới đây:
Tiếng chim vách núi nhỏ dần
Rì rầm tiếng suối khi gần khi xa
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
b. Xác định đề tài
Một số đề tài như: thiên nhiên, quê hương, gia đình, bạn bè, mái trường…
2. Thực hành viết
– Hình dung cụ thể đề tài em định viết.
– Bắt đầu bằng cách thử viết dòng lục hoặc cặp lục bát đầu tiên với những hình ảnh gợi ấn tượng rõ rệt nhất trong cảm xúc, suy nghĩ của em. Chú ý sử dụng số tiếng, lựa chọn vần, ngắt nhịp theo đúng quy định của thể thơ lục bát.
– Viết những cặp lục bát tiếp theo. Đọc lên để cảm nhận rõ hơn về vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh trong các dòng thơ.
– Thử phát triển ý tưởng, cảm xúc và hình ảnh thơ theo nhiều cách khác nhau. Tập sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, nhân hóa, ẩn dụ; dùng từ láy tả âm thanh, màu sắc…
3. Chỉnh sửa
– Sau khi bài thơ lục bát được làm xong, em hãy đọc diễn cảm bài thơ của mình. Khi lời thơ vang lên, hãy chú ý xem bài thơ đã làm theo đúng thể thơ lục bát chưa (số tiếng trong mỗi dòng thơ, cách gieo vần, phối hợp thanh điệu).
– Chỉnh sửa lỗi chính tả (nếu có) và xem xét có từ ngữ nào cần thay thế để bài thơ hay hơn.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 1
Mẹ hiền đẹp tựa vì sao
Ru con khôn lớn biết bao tháng ngày
Mai này con lớn khôn thay
Vẫn luôn nhớ những đắng cay ngọt bùi.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 2
Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu tiến nhanh mỗi ngày.
Chăm chỉ rèn luyện hăng say
Cùng nhau tiến bước mai này bay cao.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 3
Vườn kia cây quý đủ loài
Cam, chanh, bưởi, quýt, mận, xoài, ổi, na.
Hương thơm bay khắp gần xa
Quả thơm mát ngọt phần bà của em.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 4
Tình bạn kỳ diệu biết bao
Chia sẻ cùng nhau đếm sao tháng ngày,
Bạn bè tình cảm nồng say
Mãi không thay đổi nắm tay lâu dài.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 5
Trường học như thể mái nhà
Chia tay hè đến sao mà nhớ thương,
Phượng đang thắp lửa sân trường
Gợi nhiều kỉ niệm vấn vương học trò.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 6
Con đường rợp bóng cây xanh
Âm thanh ríu rít trên cành cây cao,
Gió đưa cành lá lao xao
Vui tươi ngày mới biết bao tiếng cười.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 7
Đôi tay mẹ dịu dàng sao
Ru con khôn lớn biết bao tháng ngày,
Con nâng niu đôi bàn tay
Yêu thương mẹ lắm ơn này không quên.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 8
Thiếu nhi là tuổi học hành
Cùng nhau phấn đấu tiến nhanh từng ngày.
Học hành gắng sức cho hay
Ước mơ chắp cánh càng ngày bay cao.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 9
Cây tre xanh tự thuở nào
Dẫu thân gầy guộc mà sao kiên cường
Bão bùng mà vẫn can trường
Muôn đời xanh tốt đến nhường nào đây.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 10
Mẹ như tia nắng của con
Cuộc đời vất vả héo mòn tuổi xuân
Gánh nặng mẹ đã thấm nhuần
Chỉ mong gia đình quây quần sớm hôm.
Tập làm một bài thơ lục bát – Mẫu 11
Ruộng đồng lúa rộng mênh mông
Cánh cò bay lượn tầng không một màu
Vườn nhà trắng xóa hoa cau
Tiếng gà trưa gọi nắng mau trở về.
Ý kiến bạn đọc (0)